Xamb

Số môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang là chủ đề được tranh luận sôi nổi. Mới đây, Bộ nước súc miệng listerine

【nước súc miệng listerine】'Loại Tiếng Anh khỏi môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT là sai lầm'

Số môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang là chủ đề được tranh luận sôi nổi. Mới đây,ạiTiếngAnh khỏimônbắtbuộcthitốtnghiệp THPTlàsailầnước súc miệng listerine Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025, xin ý kiến dư luận xã hội và giáo viên. Trong đó, phương án được nhiều người quan tâm nhất là phương án "2+2" - thí sinh thi hai môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn và hai môn tự chọn, Ngoại ngữ sẽ không phải môn thi bắt buộc.

Đối với tôi, phương án "2+2" này không phải là lựa chọn tốt. Có thể sẽ có nhiều người ủng hộ hình thức thi như trên để giảm tải cho học sinh, nhưng tôi tin việc loại môn Tiếng Anh ra khỏi nhóm môn thi bắt buộc sẽ là một sai lầm. Việt Nam chúng ta mới mở cửa hội nhập, thế nên tiếng Anh sẽ dần trở thành một ngôn ngữ phổ thông, rất quan trọng trong giao tiếp, trao đổi công việc hằng ngày. Vậy nên, nếu bỏ thi bắt buộc môn Tiếng Anh như đề xuất mới, liệu sẽ có lợi hay gây hại cho học sinh?

Ở đây, tôi không đánh giá Tiếng Anh quan trọng hơn các môn khác, vì mỗi môn sẽ có một vị trí và giá trị riêng với người học. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, ngoại ngữ đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Tiếng Anh còn giữ một vai trò rất quan trọng trong các kỳ thi quốc tế như TOEIC, IELTS, VSTEP...

>> 'Người Việt tốn quá nhiều thời gian cho việc học tiếng Anh'

Có thể với những người làm những lĩnh vực không chuyên về tiếng Anh, không cần giao tiếp nhiều với đối tác nước ngoài, thì đấy chỉ là một công cụ giao tiếp cơ bản. Nhưng tiếng Anh cũng sẽ mở ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp mới: có thể chọn các chuyên ngành như tiếng Anh sư phạm, tiếng Anh thương mại, tiếng Anh biên phiên dịch...

Không chỉ thế, tiếng Anh còn phá vỡ được rào cản ngôn ngữ của người Việt khi giao tiếp với bạn bè quốc tế. Nếu không có tiếng Anh thì làm sao chúng ta hiểu người các nước và khiến người nước ngoài hiểu mình? Tôi rất hy vọng, những người làm giáo dục sẽ cân nhắc thật cẩn trọng trước khi quyết định có nên loại môn Tiếng Anh khỏi môn thi bắt buộc hay không? Đừng chỉ vì một chút lợi ích ít ỏi trước mắt mà làm ảnh hưởng tới cả một tương lai sau này.

Hồ Cát Tường

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap